VỀ BÀI THƠ ‘TRÊN NHỮNG CÁNH ĐỒNG FLANDERS’
nguyễnxuânthiệp
Tác giả và bài thơ
Trong
không khí tưởng niệm các chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước, lòng này chợt bồi hồi
nhớ đến bài thơ In Flanders Fields-Trên Những Cánh Đồng
Flanders.
không khí tưởng niệm các chiến sĩ đã hy sinh vì đất nước, lòng này chợt bồi hồi
nhớ đến bài thơ In Flanders Fields-Trên Những Cánh Đồng
Flanders.
Có
nhiều mẩu chuyện chung quanh bài thơ ‘Trên Những Cánh Đồng Flanders’ của Trung
Tá Quân Y John McCrae thộc quân đội Canada trong Thế Chiến I có mặt trên chiến
trường nước Bỉ. Nay xin nhắc lại ở đây để chúng ta cùng tưởng nhớ.
nhiều mẩu chuyện chung quanh bài thơ ‘Trên Những Cánh Đồng Flanders’ của Trung
Tá Quân Y John McCrae thộc quân đội Canada trong Thế Chiến I có mặt trên chiến
trường nước Bỉ. Nay xin nhắc lại ở đây để chúng ta cùng tưởng nhớ.
Trước
hết, xin hãy đọc lại những lời của Dough McKay ở Massachussetts, nơi bạn của
Nguyễn đang cư ngụ: “Mùa Xuân vừa qua (đã lâu lắm lắm rồi, nhưng cứ xem như vừa
mới xảy ra – Ng.), mẹ tôi đưa cho tôi một cái hộp đựng các kỷ vật của gia đình.
Trong một phong bì, tôi tìm thấy những thư từ của người ông chúng tôi đã chết ở
nước Pháp trong những tháng cuối cùng của Thế Chiến I. Một cách cẩn thận, tôi mở
trang thư đã úa vàng có bài In Flanders Fields-Trên Những Cánh Đồng Flanders.”
hết, xin hãy đọc lại những lời của Dough McKay ở Massachussetts, nơi bạn của
Nguyễn đang cư ngụ: “Mùa Xuân vừa qua (đã lâu lắm lắm rồi, nhưng cứ xem như vừa
mới xảy ra – Ng.), mẹ tôi đưa cho tôi một cái hộp đựng các kỷ vật của gia đình.
Trong một phong bì, tôi tìm thấy những thư từ của người ông chúng tôi đã chết ở
nước Pháp trong những tháng cuối cùng của Thế Chiến I. Một cách cẩn thận, tôi mở
trang thư đã úa vàng có bài In Flanders Fields-Trên Những Cánh Đồng Flanders.”
Bài thơ đầy xúc cảm này mở đầu bằng một dòng
nói về những bông hoa poppy nở rộ trên những cánh đồng trận địa nước Bỉ. Bông
hoa poppy từ đó trở thành biểu tượng tưởng nhớ những chiến sĩ đã nằm xuống vì
lý tưởng tự do. Và kể từ năm 1922, những bó hoa poppy bằng giấy màu đỏ được các
cựu chiến binh bày bán trên đường phố trong ngày Tưởng Niệm Chiến Sĩ Trận Vong
Memorial Day.
nói về những bông hoa poppy nở rộ trên những cánh đồng trận địa nước Bỉ. Bông
hoa poppy từ đó trở thành biểu tượng tưởng nhớ những chiến sĩ đã nằm xuống vì
lý tưởng tự do. Và kể từ năm 1922, những bó hoa poppy bằng giấy màu đỏ được các
cựu chiến binh bày bán trên đường phố trong ngày Tưởng Niệm Chiến Sĩ Trận Vong
Memorial Day.
Tới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bài
thơ và tác giả của nó, cũng như từ đâu mà có tục lệ mang hoa poppy trong thời
gian tưởng niệm những người chiến binh đã chết trên các chiến trường qua hàng
chục năm nay. Bài thơ Trên Những Cánh Đồng Flanders có nội dung như sau:
thơ và tác giả của nó, cũng như từ đâu mà có tục lệ mang hoa poppy trong thời
gian tưởng niệm những người chiến binh đã chết trên các chiến trường qua hàng
chục năm nay. Bài thơ Trên Những Cánh Đồng Flanders có nội dung như sau:
Trên
cánh đồng Flanders
cánh đồng Flanders
Giữa
những hàng hàng bia mộ
những hàng hàng bia mộ
Hoa
poppies. nở
poppies. nở
Dập
dờn
dờn
Đánh
dấu nơi chúng tôi yên nghỉ
dấu nơi chúng tôi yên nghỉ
Trên
trời
trời
Những
con sơn ca vẫn can đảm hót
con sơn ca vẫn can đảm hót
Tiếng
hót chợt vang lên đôi lúc
hót chợt vang lên đôi lúc
Giữa
tiếng đại pháo rền dưới kia
tiếng đại pháo rền dưới kia
Chúng
tôi là những người
tôi là những người
vừa
mới chết
mới chết
chỉ
mấy ngày trước đây
mấy ngày trước đây
Nhưng
chúng tôi vẫn sống
chúng tôi vẫn sống
để
cảm nhận bình minh
cảm nhận bình minh
Thấy
được ánh hoàng hôn
được ánh hoàng hôn
Yêu
và được thương yêu
và được thương yêu
Và
giờ đây
giờ đây
Chúng
tôi nằm yên nghỉ
tôi nằm yên nghỉ
Trên
những cánh đồng Flanders
những cánh đồng Flanders
Hãy
tiếp nhận cuộc chiến đấu của chúng tôi chống kẻ thù
tiếp nhận cuộc chiến đấu của chúng tôi chống kẻ thù
Từ
những bàn tay buông xuôi
những bàn tay buông xuôi
Chúng
tôi trao lại bó đuốc
tôi trao lại bó đuốc
Để
các bạn giương cao
các bạn giương cao
Ôi,
nếu vì lẽ gì bạn quên lời thề, đập vỡ niềm tin
nếu vì lẽ gì bạn quên lời thề, đập vỡ niềm tin
Với
chúng tôi những người đã chết
chúng tôi những người đã chết
Chúng
tôi sẽ không bao giờ nhắm mắt
tôi sẽ không bao giờ nhắm mắt
Dẫu
hoa poppies vẫn nở dập dờn
hoa poppies vẫn nở dập dờn
Trên
những cánh đồng Flanders
những cánh đồng Flanders
Như bạn biết đấy, bài thơ In Flanders Fields
của Trung tá Quân Y John McCrae, thuộc quân đội Gia Nã Đại, là một trong những bài
thơ viết về chiến tranh được truyền tụng nhất. Nó là di sản của trận chiến khốc
liệt ở tuyến đầu Ypres thuộc nước Bỉ vào mùa Xuân năm 1915. Sau đây là hoàn cảnh
ra ra đời của bài thơ:
của Trung tá Quân Y John McCrae, thuộc quân đội Gia Nã Đại, là một trong những bài
thơ viết về chiến tranh được truyền tụng nhất. Nó là di sản của trận chiến khốc
liệt ở tuyến đầu Ypres thuộc nước Bỉ vào mùa Xuân năm 1915. Sau đây là hoàn cảnh
ra ra đời của bài thơ:
Mặc dầu là bác sĩ trong nhiều năm, đã từng phục
vụ ở chiến trường Nam Phi, Trung tá John McCrae vẫn không thể nào làm quen được
với những cơn đau, những tiếng kêu thét và máu và nước mắt ở quân y viện này. Tại
đây, ông là bác sĩ giải phẫu đã trải qua mười bảy ngày đêm liên tục chăm sóc vết
thương cho các thương binh thuộc đủ mọi quốc tịch -Gia Nã Đại, Anh, Ấn Độ, Pháp
và Đức. Quả thật là một thử thách kinh hoàng mà ông nghĩ mình không thể nào chịu
đựng nổi. McCrae ghi lại như sau: “Tôi ước mong có thể ghi lại trên trang giấy
một số cảm nhận về mười bảy ngày ấy… Quả là mười bảy ngày trong Cõi A Tỳ. Nếu
cuối ngày thứ nhất ở đây có ai bảo rằng chúng tôi phải trải qua mười bảy ngày
như thế thì tôi sẽ chắp tay cúi đầu nói không, không thể nào chịu đựng nổi.”
vụ ở chiến trường Nam Phi, Trung tá John McCrae vẫn không thể nào làm quen được
với những cơn đau, những tiếng kêu thét và máu và nước mắt ở quân y viện này. Tại
đây, ông là bác sĩ giải phẫu đã trải qua mười bảy ngày đêm liên tục chăm sóc vết
thương cho các thương binh thuộc đủ mọi quốc tịch -Gia Nã Đại, Anh, Ấn Độ, Pháp
và Đức. Quả thật là một thử thách kinh hoàng mà ông nghĩ mình không thể nào chịu
đựng nổi. McCrae ghi lại như sau: “Tôi ước mong có thể ghi lại trên trang giấy
một số cảm nhận về mười bảy ngày ấy… Quả là mười bảy ngày trong Cõi A Tỳ. Nếu
cuối ngày thứ nhất ở đây có ai bảo rằng chúng tôi phải trải qua mười bảy ngày
như thế thì tôi sẽ chắp tay cúi đầu nói không, không thể nào chịu đựng nổi.”
Thế rồi một cái chết xảy ra đã gây ấn tượng mạnh
ở McCrae. Một người bạn trẻ, Trung úy Alexis Helmer quê ở Ottawa, đã bị giết vì
bom nổ trong ngày 2 tháng Năm 1915. Trung tá McCrae đã làm lễ an táng và cầu hồn
cho Helmer ở một nghĩa trang nhỏ cạnh quân y viện, mặc dầu nơi đây không có nhà
nguyện. Ngày hôm sau, ngồi ở băng sau xe cứu thương gần quân y viện, John
McCrae bắt đầu viết. Đây không phải là việc xa lạ với McCrae, ông đã từng viết
nhiều bài cho báo y học. Nơi ông viết nằm bên cạnh nghĩa trang và ông có thể
nhìn thấy những bông poppies vươn lên từ bờ các chiến hào của vùng trận địa Bắc
Âu này. Một người lính trẻ nhìn thấy McCrae làm việc. Anh ta tên Cyril Allison,
một Trung sĩ nhất 21 tuổi, hôm ấy lãnh nhiệm vụ đưa thư đến cho quân y viện.
Trung tá McCrae ngẩng lên nhìn Allison rồi cúi xuống im lặng tiếp tục viết. “Khuôn
mặt ông lộ vẻ mệt mỏi nhưng yên tĩnh trong khi viết. Thỉnh thoảng ông lại nhìn
ra ngôi mộ Alexis Helmer.”
ở McCrae. Một người bạn trẻ, Trung úy Alexis Helmer quê ở Ottawa, đã bị giết vì
bom nổ trong ngày 2 tháng Năm 1915. Trung tá McCrae đã làm lễ an táng và cầu hồn
cho Helmer ở một nghĩa trang nhỏ cạnh quân y viện, mặc dầu nơi đây không có nhà
nguyện. Ngày hôm sau, ngồi ở băng sau xe cứu thương gần quân y viện, John
McCrae bắt đầu viết. Đây không phải là việc xa lạ với McCrae, ông đã từng viết
nhiều bài cho báo y học. Nơi ông viết nằm bên cạnh nghĩa trang và ông có thể
nhìn thấy những bông poppies vươn lên từ bờ các chiến hào của vùng trận địa Bắc
Âu này. Một người lính trẻ nhìn thấy McCrae làm việc. Anh ta tên Cyril Allison,
một Trung sĩ nhất 21 tuổi, hôm ấy lãnh nhiệm vụ đưa thư đến cho quân y viện.
Trung tá McCrae ngẩng lên nhìn Allison rồi cúi xuống im lặng tiếp tục viết. “Khuôn
mặt ông lộ vẻ mệt mỏi nhưng yên tĩnh trong khi viết. Thỉnh thoảng ông lại nhìn
ra ngôi mộ Alexis Helmer.”
Viên trung sĩ quân bưu vẫn đứng ở đó. Hai
mươi phút sau thì xong bài thơ, McCrae ngừng viết, nhận thư từ Allison mà không nói gì hết, và trao cho
Allison những thư từ văn kiện trong đó có cả bài thơ mới viết để người đưa thư
đọc. Allison hết sức cảm động khi đọc nó. “Bài thơ tả đúng y khung cảnh trước mắt
chúng tôi. Ông ấy dùng từ blow (gió thổi dập dờn) rất chính xác vì sáng hôm ấy
ngọn gió đông không ngớt thổi qua nghĩa trang, làm lay động những bông hoa
poppies. Lúc ấy tôi không nghĩ rằng bài thơ sẽ được in ra.” Quả thật bài thơ
suýt nữa đã không được phổ biến. Không vừa ý với nó, McCrae vứt bỏ bài thơ,
nhưng một người bạn sĩ quan nhặt lại và gởi cho các báo ở Anh. Tờ The Spectator
ở Luân Đôn không chịu đăng, nhưng tờ Punch đã in bài thơ trong số báo ra ngày 8
tháng 12 năm 1915. Riêng Trung tá thi sĩ John McCrae không được may mắn, ông chết
vì bệnh sưng phổi năm 1918 lúc đang ở Pháp.
mươi phút sau thì xong bài thơ, McCrae ngừng viết, nhận thư từ Allison mà không nói gì hết, và trao cho
Allison những thư từ văn kiện trong đó có cả bài thơ mới viết để người đưa thư
đọc. Allison hết sức cảm động khi đọc nó. “Bài thơ tả đúng y khung cảnh trước mắt
chúng tôi. Ông ấy dùng từ blow (gió thổi dập dờn) rất chính xác vì sáng hôm ấy
ngọn gió đông không ngớt thổi qua nghĩa trang, làm lay động những bông hoa
poppies. Lúc ấy tôi không nghĩ rằng bài thơ sẽ được in ra.” Quả thật bài thơ
suýt nữa đã không được phổ biến. Không vừa ý với nó, McCrae vứt bỏ bài thơ,
nhưng một người bạn sĩ quan nhặt lại và gởi cho các báo ở Anh. Tờ The Spectator
ở Luân Đôn không chịu đăng, nhưng tờ Punch đã in bài thơ trong số báo ra ngày 8
tháng 12 năm 1915. Riêng Trung tá thi sĩ John McCrae không được may mắn, ông chết
vì bệnh sưng phổi năm 1918 lúc đang ở Pháp.
Bài thơ ‘Trên Những Cánh Đồng Flanders’ từ đó
được truyền tụng rộng rãi. Năm 1918 Moina Michael, làm việc cho một tổ chức
thanh niên thiện nguyện phục vụ các chiến binh Hoa Kỳ trên các chiến trường.
Ngày 9 tháng 11 năm 1918, xúc động khi đọc bài thơ In Flanders Fields, Michael
đã tự nguyện mang một bông poppy màu đỏ trên ngực áo như một biểu tượng tưởng
nhớ những chiến sĩ đã nằm xuống trong khi thực hiện niềm tin. Sau ngày ấy,
trong một buổi hội của tổ chức, Michael bày những bông hoa poppies màu đỏ tưởng
niệm các chiến sĩ đã hy sinh tính mạng cho niềm tin. Và Michael bắt đầu bán những
bông poppies đỏ để gây quỹ hỗ trợ các thương binh và chiến sĩ ngoài mặt trận.
Chẳng bao lâu hoa poppy đỏ được biết đến và chấp nhận là biểu tượng quốc gia tưởng
nhớ những người con thân yêu của mình đã hy sinh trong lúc thi hành nhiệm vụ
ngoài tiền tuyến.
được truyền tụng rộng rãi. Năm 1918 Moina Michael, làm việc cho một tổ chức
thanh niên thiện nguyện phục vụ các chiến binh Hoa Kỳ trên các chiến trường.
Ngày 9 tháng 11 năm 1918, xúc động khi đọc bài thơ In Flanders Fields, Michael
đã tự nguyện mang một bông poppy màu đỏ trên ngực áo như một biểu tượng tưởng
nhớ những chiến sĩ đã nằm xuống trong khi thực hiện niềm tin. Sau ngày ấy,
trong một buổi hội của tổ chức, Michael bày những bông hoa poppies màu đỏ tưởng
niệm các chiến sĩ đã hy sinh tính mạng cho niềm tin. Và Michael bắt đầu bán những
bông poppies đỏ để gây quỹ hỗ trợ các thương binh và chiến sĩ ngoài mặt trận.
Chẳng bao lâu hoa poppy đỏ được biết đến và chấp nhận là biểu tượng quốc gia tưởng
nhớ những người con thân yêu của mình đã hy sinh trong lúc thi hành nhiệm vụ
ngoài tiền tuyến.
Chúng ta không thể nào quên những người đã hy
sinh xương máu cho mảnh đất tự do này. Kể từ Thế Chiến I đến nay, đã hơn 100
năm trôi qua, bao lần mặt trời mọc mặt trời lặn, bao tang thương dâu biển, biến
cố dồn dập, nhiều cuộc chiến tranh đã nổ ra cuốn theo nỗi đau, nước mắt và máu
của những người lính. Họ đã chiến đấu trên đất liền, trên sông trên biển, giữa
bầu trời xanh không giới hạn. Họ chiến đấu trên khắp các vùng trận địa và lục địa
châu Á, châu Âu, châu Phi, để thắp sáng một niềm tin, một lý tưởng, vì tự do của
loài người, vì hạnh phúc của đồng bào đồng loại. Những bông hoa poppies màu đỏ
nhắc mọi người nhớ tới họ, tri ân các chiến sĩ đã dũng cảm hy sinh cho ngày hôm
nay.
sinh xương máu cho mảnh đất tự do này. Kể từ Thế Chiến I đến nay, đã hơn 100
năm trôi qua, bao lần mặt trời mọc mặt trời lặn, bao tang thương dâu biển, biến
cố dồn dập, nhiều cuộc chiến tranh đã nổ ra cuốn theo nỗi đau, nước mắt và máu
của những người lính. Họ đã chiến đấu trên đất liền, trên sông trên biển, giữa
bầu trời xanh không giới hạn. Họ chiến đấu trên khắp các vùng trận địa và lục địa
châu Á, châu Âu, châu Phi, để thắp sáng một niềm tin, một lý tưởng, vì tự do của
loài người, vì hạnh phúc của đồng bào đồng loại. Những bông hoa poppies màu đỏ
nhắc mọi người nhớ tới họ, tri ân các chiến sĩ đã dũng cảm hy sinh cho ngày hôm
nay.
Riêng
với người Việt chúng ta trên nước Mỹ, chúng ta cũng nên cùng nhau xin chọn một
bông poppy màu đỏ cho anh em bạn bè, những chiến sĩ VNCH đã hy sinh trong cuộc
chiến 20 năm trên đất nước mình. Xin các bạn hãy yên nghỉ trong màu đỏ của hoa
poppy tháng Năm và lòng tưởng nhớ của mọi người…
với người Việt chúng ta trên nước Mỹ, chúng ta cũng nên cùng nhau xin chọn một
bông poppy màu đỏ cho anh em bạn bè, những chiến sĩ VNCH đã hy sinh trong cuộc
chiến 20 năm trên đất nước mình. Xin các bạn hãy yên nghỉ trong màu đỏ của hoa
poppy tháng Năm và lòng tưởng nhớ của mọi người…
(Tổng hợp)
NXT
Nhận xét
Đăng nhận xét