THƠ & TRANH LÊ THÁNH THƯ
Nguyễn
& bạn hữu
& bạn hữu
Nhà thơ / họa sĩ Lê Thánh
Thư
Thư
Gần
đây đọc trên Facebook Thận Nhiên thấy nhắc tới Lê Thánh Thư, nhà thơ/họa sĩ mà
tôi yêu mến. Anh mất ngày 16 tháng 7. 2021 tại Sài Gòn.
đây đọc trên Facebook Thận Nhiên thấy nhắc tới Lê Thánh Thư, nhà thơ/họa sĩ mà
tôi yêu mến. Anh mất ngày 16 tháng 7. 2021 tại Sài Gòn.
Vốn
là một nhà thơ, tranh của Thư đầy chất thơ ngay cả với những bức tranh mang
tính thời sự nhất. Một cách nhất quán, thơ và tranh của Thư thơ mộng đến mơ
màng, đồng thời quằn quại nỗi đau nhân thế. Tuy nhiên, người ta có thể tìm thấy
trong thơ Lê Thánh Thư đâu đó cái châm biếm cay đắng, nhưng hội họa của Lê
Thánh Thư thì tuyệt đối không. Lê Thánh Thư không muốn cái đẹp bị hoen ố.
là một nhà thơ, tranh của Thư đầy chất thơ ngay cả với những bức tranh mang
tính thời sự nhất. Một cách nhất quán, thơ và tranh của Thư thơ mộng đến mơ
màng, đồng thời quằn quại nỗi đau nhân thế. Tuy nhiên, người ta có thể tìm thấy
trong thơ Lê Thánh Thư đâu đó cái châm biếm cay đắng, nhưng hội họa của Lê
Thánh Thư thì tuyệt đối không. Lê Thánh Thư không muốn cái đẹp bị hoen ố.
Nhiều
nghệ sĩ thương tiếc trước sự ra đi của ông, nhưng ai cũng hiểu cuộc đời Lê
Thánh Thư đã luôn sống trọn vẹn với nghệ thuật như thể mỗi ngày đều là đích đến.
nghệ sĩ thương tiếc trước sự ra đi của ông, nhưng ai cũng hiểu cuộc đời Lê
Thánh Thư đã luôn sống trọn vẹn với nghệ thuật như thể mỗi ngày đều là đích đến.
Bạn
bè ghi nhận:
bè ghi nhận:
Lê
Thánh Thư đến với hội họa bằng sự chủ đích. Dù đã làm thân với nghệ thuật từ những
bài thơ đăng báo, tạp chí, ông vẫn quyết định rẽ ngang sang con đường hội họa
năm 26 tuổi.
Thánh Thư đến với hội họa bằng sự chủ đích. Dù đã làm thân với nghệ thuật từ những
bài thơ đăng báo, tạp chí, ông vẫn quyết định rẽ ngang sang con đường hội họa
năm 26 tuổi.
Anh
đã từng tự sự: "Trước hết, tôi là một nhà thơ. Cái nhìn hội họa của tôi
hoàn toàn khác biệt so với cái nhìn của họa sĩ. Đó là cái nhìn của thi sĩ làm hội
họa. Tôi quan tâm nhiều đến cấu trúc được tạo thành bởi sự lặp lại các yếu tố
đơn giản và tạo dựng nên các nhịp điệu trong bố cục. Tranh của tôi nhiều tính
chất tượng trưng, thường dùng màu đơn sắc, độ dày mỏng khác nhau trong nhiều
tranh sơn dầu".
đã từng tự sự: "Trước hết, tôi là một nhà thơ. Cái nhìn hội họa của tôi
hoàn toàn khác biệt so với cái nhìn của họa sĩ. Đó là cái nhìn của thi sĩ làm hội
họa. Tôi quan tâm nhiều đến cấu trúc được tạo thành bởi sự lặp lại các yếu tố
đơn giản và tạo dựng nên các nhịp điệu trong bố cục. Tranh của tôi nhiều tính
chất tượng trưng, thường dùng màu đơn sắc, độ dày mỏng khác nhau trong nhiều
tranh sơn dầu".
Lê
Thánh Thư mất đi, chúng ta mất một họa sĩ mang hồn thơ và vẻ đẹp của cuộc đời. NGUYỄN
&BẠN HỮU
Thánh Thư mất đi, chúng ta mất một họa sĩ mang hồn thơ và vẻ đẹp của cuộc đời. NGUYỄN
&BẠN HỮU
"Gieo
vần" với màu
vần" với màu
Ước
muốn điên cuồng được kể chuyện bằng màu sắc, hình ảnh đã cuốn Lê Thánh Thư vào
nghiệp vẽ. "Ngôn ngữ chữ viết nhiều khi lại không chuyển tải hết những biểu
cảm cần diễn đạt. Hội họa đã cho tôi niềm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" -
ông nói về quyết định của mình.
muốn điên cuồng được kể chuyện bằng màu sắc, hình ảnh đã cuốn Lê Thánh Thư vào
nghiệp vẽ. "Ngôn ngữ chữ viết nhiều khi lại không chuyển tải hết những biểu
cảm cần diễn đạt. Hội họa đã cho tôi niềm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" -
ông nói về quyết định của mình.
Ngày
đầu tự học vẽ, ông đã sống trong căn gác thuê vỏn vẹn 2m2. "Nơi đó tôi sống
như một tù nhân với màu sắc, không tiền bạc, không nghề nghiệp, chỉ có vẽ và vẽ
trong đơn độc. Đấy là thời kỳ tôi sống tận đáy của cuộc đời" - Lê Thánh
Thư từng kể. MAI THỤY
đầu tự học vẽ, ông đã sống trong căn gác thuê vỏn vẹn 2m2. "Nơi đó tôi sống
như một tù nhân với màu sắc, không tiền bạc, không nghề nghiệp, chỉ có vẽ và vẽ
trong đơn độc. Đấy là thời kỳ tôi sống tận đáy của cuộc đời" - Lê Thánh
Thư từng kể. MAI THỤY
Ngày
được tin Lê Thánh Thư ra đi, nhà văn TRẦN DZẠ LỮ đã viết lời vĩnh biệt như sau
được tin Lê Thánh Thư ra đi, nhà văn TRẦN DZẠ LỮ đã viết lời vĩnh biệt như sau
“…Tôi
và Thư quen nhau từ thập niên 90 khi chàng bỏ Quy Nhơn vào kiếm sống ở Sài Gòn.
Thư thuê một căn gác trọ nhỏ ở gần nhà thờ Vườn Xoài để sống và làm việc. Lúc
này, tôi thì ra ngồi chợ ở Trần Hữu Trang, phường 10, quận Phú Nhuận. Có hồi
Thư lên thăm tôi. Có lúc tôi xuống căn gác của Thư không ngoài các cuộc cà phê,
chuyện trò về anh em văn nghệ sĩ.
và Thư quen nhau từ thập niên 90 khi chàng bỏ Quy Nhơn vào kiếm sống ở Sài Gòn.
Thư thuê một căn gác trọ nhỏ ở gần nhà thờ Vườn Xoài để sống và làm việc. Lúc
này, tôi thì ra ngồi chợ ở Trần Hữu Trang, phường 10, quận Phú Nhuận. Có hồi
Thư lên thăm tôi. Có lúc tôi xuống căn gác của Thư không ngoài các cuộc cà phê,
chuyện trò về anh em văn nghệ sĩ.
Thư
rất chịu khó làm việc trên căn gác hẹp có mái tole nóng nực như lò nướng bánh
mì. Chàng đánh trần để vẽ. Trên sàn la liệt sách báo về thi ca, hội hoạ. Thư tự
học với sự đam mê ngùn ngụt. Tôi nhớ một câu nói của ai đó: “Đam mê nhất định sẽ
thành công.”
rất chịu khó làm việc trên căn gác hẹp có mái tole nóng nực như lò nướng bánh
mì. Chàng đánh trần để vẽ. Trên sàn la liệt sách báo về thi ca, hội hoạ. Thư tự
học với sự đam mê ngùn ngụt. Tôi nhớ một câu nói của ai đó: “Đam mê nhất định sẽ
thành công.”
Tình
cảnh Thư lúc này là thường xuyên gặm bánh mì để vẽ. Tôi cũng không khá hơn
chàng, vì sau 75 ngơ ngác trong tan hàng… Xót xa lắm, nhưng tôi suy nghĩ: “Cực
đam mê như Thư nhất định sẽ được đền bù…”
cảnh Thư lúc này là thường xuyên gặm bánh mì để vẽ. Tôi cũng không khá hơn
chàng, vì sau 75 ngơ ngác trong tan hàng… Xót xa lắm, nhưng tôi suy nghĩ: “Cực
đam mê như Thư nhất định sẽ được đền bù…”
Thư
lây lất sống như thế đến mấy năm. Qua thập niên 2000, chàng gặp được một hồng
nhan tri kỷ, tri âm. Cô là con một trong một gia đình khá giả và họ đã thành chồng
vợ.
lây lất sống như thế đến mấy năm. Qua thập niên 2000, chàng gặp được một hồng
nhan tri kỷ, tri âm. Cô là con một trong một gia đình khá giả và họ đã thành chồng
vợ.
Chấm
dứt những tháng năm cô đơn, cô độc lăn xả vào con đường nghệ thuật là chàng trú
ngụ trong một căn nhà lầu ba tầng khang trang ở đường Lê Văn Sỹ. Vợ Thư giành hết
tầng ba để Thư bày tranh và vẽ. Nơi môi trường mới này, chàng càng say mê hơn
trong công việc sáng tạo. Lúc này, chàng bắt đầu bán được tranh cho người ngoại
quốc. Nhiều nhất là người Nhật. Tôi rất mừng cho Thư. Tuy bận rộn với cơm áo,
nhưng thỉnh thoảng tôi cũng ghé thăm Thư vì tình anh em đã gắn bó lâu năm.
dứt những tháng năm cô đơn, cô độc lăn xả vào con đường nghệ thuật là chàng trú
ngụ trong một căn nhà lầu ba tầng khang trang ở đường Lê Văn Sỹ. Vợ Thư giành hết
tầng ba để Thư bày tranh và vẽ. Nơi môi trường mới này, chàng càng say mê hơn
trong công việc sáng tạo. Lúc này, chàng bắt đầu bán được tranh cho người ngoại
quốc. Nhiều nhất là người Nhật. Tôi rất mừng cho Thư. Tuy bận rộn với cơm áo,
nhưng thỉnh thoảng tôi cũng ghé thăm Thư vì tình anh em đã gắn bó lâu năm.
Trước
khi bước qua hội hoạ, Thư là một nhà thơ. Chàng có nhiều sáng tác đăng trên các
báo và trang mạng trong và ngoài nước. Phần nhiều là thơ tự do, nhưng Thư cũng
có những bài lục bát đầy tư duy nhưng không kém mượt mà.
khi bước qua hội hoạ, Thư là một nhà thơ. Chàng có nhiều sáng tác đăng trên các
báo và trang mạng trong và ngoài nước. Phần nhiều là thơ tự do, nhưng Thư cũng
có những bài lục bát đầy tư duy nhưng không kém mượt mà.
Kỷ
niệm đáng nhớ nhất là năm 1995 tôi in tập thơ đầu tay “Hát dạo bên trời.” Hình
bìa là của Thư chụp tặng. Bức tranh sơn dầu này cỡ trung, sau này vì cô láng giềng
LTNQ mê quá, Thư đã tặng cho cô ấy treo ở nhà.
niệm đáng nhớ nhất là năm 1995 tôi in tập thơ đầu tay “Hát dạo bên trời.” Hình
bìa là của Thư chụp tặng. Bức tranh sơn dầu này cỡ trung, sau này vì cô láng giềng
LTNQ mê quá, Thư đã tặng cho cô ấy treo ở nhà.
Năm
2015 khi tôi có nhà mới, Thư đã tặng tôi bức tranh Phố Thị (cỡ 40×40) màu xanh
dương và trắng (cho tôi hy vọng chăng? Vì gam màu chủ đạo trong tranh của Thư
là đen, trắng và đỏ). Tôi mang theo bên mình đến giờ.
2015 khi tôi có nhà mới, Thư đã tặng tôi bức tranh Phố Thị (cỡ 40×40) màu xanh
dương và trắng (cho tôi hy vọng chăng? Vì gam màu chủ đạo trong tranh của Thư
là đen, trắng và đỏ). Tôi mang theo bên mình đến giờ.
Thư
qua đời là một mất mát lớn của chị và cháu gái, vì không còn chỗ dựa tinh thần.
Nhưng tôi tin chị và cháu sẽ thực hiện được những gì Thư mong mỏi mà chưa làm
được. Thư qua đời lúc đang đại dịch và thành phố Sài Gòn đang cách ly, cho nên
nhất định thiếu những bạn bè, anh em văn nghệ tiễn biệt lần cuối.
qua đời là một mất mát lớn của chị và cháu gái, vì không còn chỗ dựa tinh thần.
Nhưng tôi tin chị và cháu sẽ thực hiện được những gì Thư mong mỏi mà chưa làm
được. Thư qua đời lúc đang đại dịch và thành phố Sài Gòn đang cách ly, cho nên
nhất định thiếu những bạn bè, anh em văn nghệ tiễn biệt lần cuối.
Cầu
mong chàng sớm an nhiên nơi cõi vĩnh hằng.” Trần Dzạ Lữ
mong chàng sớm an nhiên nơi cõi vĩnh hằng.” Trần Dzạ Lữ
DƯỚI
ĐÂY LÀ TIỂU SỬ CỦA LÊ THÁNH THƯ
ĐÂY LÀ TIỂU SỬ CỦA LÊ THÁNH THƯ
Họa
sĩ nhà thơ Lê Thánh Thư sinh năm 1956 tại Quy Nhơn, Bình Định. Mười hai tuổi,
ông được gửi vào trường Dòng (Séminary) tại Quy Nhơn. Năm 1975, ông rời nhà
dòng để ra đời (xuất tu ra đời), lập gia đình tại Sài Gòn và có một cô con gái.
sĩ nhà thơ Lê Thánh Thư sinh năm 1956 tại Quy Nhơn, Bình Định. Mười hai tuổi,
ông được gửi vào trường Dòng (Séminary) tại Quy Nhơn. Năm 1975, ông rời nhà
dòng để ra đời (xuất tu ra đời), lập gia đình tại Sài Gòn và có một cô con gái.
Là
họa sĩ nổi tiếng, nhưng ông xuất thân là tự học. Bắt đầu vẽ từ năm 1982, từng
đoạt giải thưởng lớn Mỹ thuật Việt Nam – Phillip Morris (năm 1996,) giải thưởng
Mỹ thuật ASEAN (năm 1998), giải thưởng Mỹ thuật Việt Nam – Phillip Morris (năm
1998,) giải thưởng triển lãm Mỹ thuật toàn quốc (năm 2005.)
họa sĩ nổi tiếng, nhưng ông xuất thân là tự học. Bắt đầu vẽ từ năm 1982, từng
đoạt giải thưởng lớn Mỹ thuật Việt Nam – Phillip Morris (năm 1996,) giải thưởng
Mỹ thuật ASEAN (năm 1998), giải thưởng Mỹ thuật Việt Nam – Phillip Morris (năm
1998,) giải thưởng triển lãm Mỹ thuật toàn quốc (năm 2005.)
Thơ
Lê Thánh Thư
Lê Thánh Thư
BẾP LỬA QUÊ
NHÀ
NHÀ
Bếp
lửa quê nhà
lửa quê nhà
quạnh
quẽ
quẽ
mùi
lá khô cây khô cỏ khô da khô máu khô thôi thúc cháy
lá khô cây khô cỏ khô da khô máu khô thôi thúc cháy
chữ
nghĩa cong khô vặn vẹo nằm phơi nắng cả
nghĩa cong khô vặn vẹo nằm phơi nắng cả
bút
mực cũ càng chỏng chơ bụi bặm góc nhà
mực cũ càng chỏng chơ bụi bặm góc nhà
thân
phận lưng cơm
phận lưng cơm
chén
cháo
cháo
trầy
trật lưng người
trật lưng người
đủng
đỉnh
đỉnh
chiều
chim hót
chim hót
đủng
đỉnh
đỉnh
đêm
chó tru
chó tru
đủng
đỉnh
đỉnh
mọi
giấc mơ hẩm hút xâu thành chuỗi gác trên chái bếp
giấc mơ hẩm hút xâu thành chuỗi gác trên chái bếp
mọi
chữ nghĩa vo tròn rạc rời ném vào lửa cháy thành tro
chữ nghĩa vo tròn rạc rời ném vào lửa cháy thành tro
Bếp
lửa nằm co
lửa nằm co
kẻ
về người đi
về người đi
bí
ẩn bờ ao nẻo đường rập rình ngọn đèn ám hiệu
ẩn bờ ao nẻo đường rập rình ngọn đèn ám hiệu
giấu
lửa chuyền tay hẻm tối quán vắng
lửa chuyền tay hẻm tối quán vắng
năm
tháng phận bạc
tháng phận bạc
ao
tù
tù
mọi
giấc mơ đành mượn gió đi rong
giấc mơ đành mượn gió đi rong
mọi
chữ nghĩa đành tẩm quất phận mình
chữ nghĩa đành tẩm quất phận mình
ngày
tháng khan khan
tháng khan khan
tiếng
nói khàn khàn
nói khàn khàn
nằm
nghe
nghe
đứng
nghe
nghe
đi
nghe
nghe
ngồi
nghe
nghe
chạy
nghe
nghe
rình
nghe
nghe
nấp
nghe
nghe
im
nghe
nghe
lặng
nghe
nghe
người
ngây quần quật điêu đứng...
ngây quần quật điêu đứng...
VAN GOGH
Chỉ
có cái chết mới cứu vãn được
có cái chết mới cứu vãn được
Không
còn cách nào khác
còn cách nào khác
Phút
cuối đời
cuối đời
Ít
thuốc hút và chiếc píp
thuốc hút và chiếc píp
Chỉ
còn hơi thở đuối
còn hơi thở đuối
Và
cái nhìn cuối…chậm rãi dịu dàng
cái nhìn cuối…chậm rãi dịu dàng
Vẽ
kín mặt chiều không sắc
kín mặt chiều không sắc
Vẽ
kín mặt đất thiếu ân cần
kín mặt đất thiếu ân cần
Vẽ
kín mặt người không chút máu
kín mặt người không chút máu
Chặng
đàng thánh giá
đàng thánh giá
Cắm
xuống cánh đồng lúa héo
xuống cánh đồng lúa héo
Cắm
xuống bầy quạ đen háu đói
xuống bầy quạ đen háu đói
Tiếng
súng
súng
Xé`toạc
phận người…
phận người…
Không
hoa
hoa
Không
lời ai điếu
lời ai điếu
Âm
bản đời ông
bản đời ông
Không
tiếng động
tiếng động
Không
thở than
thở than
Không
thì thầm…
thì thầm…
Người
hành đạo bằng màu
hành đạo bằng màu
Người
của nắng gió
của nắng gió
Của
đất và hoa
đất và hoa
Người
mẫu mực đến tận cùng cái chết
mẫu mực đến tận cùng cái chết
Van
Gogh
Gogh
…
và tranh
và tranh
Nhận xét
Đăng nhận xét